Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố nào?

Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố nào

Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố nào?

Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố nào
Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố thời gian lao động xã hội cần thiết

Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được đo bởi yếu tố thời gian lao động xã hội cần thiết. 

Ví dụ: Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất 1 cái ghế là 2 tiếng.

Thời gian lao động xã hội cần thiết là lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội. Có nghĩa là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình, cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

Cách xác định lượng giá trị hàng hóa như thế nào?

Cách xác định lượng giá trị hàng hóa như thế nào
Muốn đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa, người ta sử dụng thước đo thời gian

Xết về mặt chất, giá trị hàng hóa do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Xét về mặt lượng, lượng giá triij của hàng hóa do lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa đó quyết định.

Muốn đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa, người ta sử dụng thước đo thời gian. Như là: một giờ lao động một ngày, một tuần lao động,… Do vậy, lượng giá trị của hàng hóa cũng do thời gian lao động quyết định.

Xem Thêm Bài Viết  Bài giảng Lịch sử Văn minh thế giới

Thực tế, một loại hàng hóa đưa ra thị trường do nhiều người sản xuất, mỗi người sản xuất có các điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề không gigoosng nhau. Vì vậy thời gian lao đoọng cá biệt để sản xuất ra hàng hóa của họ khác nhau. Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà từng người sản xuất ra.

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội. Tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình, cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết trùng với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất, cung cấp đại bộ phận một loại hàng hóa nào đó trên thị trường.

Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa gồm có năng suất lao động, cường độ lao động, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

Cùng giasuglory.edu.vn phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa sau đây:

Năng suất lao động

Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian, hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian, hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Khi năng suất lao động tang lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại. Như vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động các bạn nhé. Năng suất lao động, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: trình độ khéo léo của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật – công nghệ, trình độ quản lý, và các điều kiện tự nhiên …

Xem Thêm Bài Viết  Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Cường độ lao động

Cường độ lao động
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động trong sản xuất hàng hóa

Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động trong sản xuất hàng hóa. Cường độ lao động tăng lên là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một đơn vị thời gian tang lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động tăng lên.

Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Lao động của người sản xuất hàng hóa có trình độ thành thạo khác nhau, được chia thành hai loại: lao động giản đơn và lao động phức tạp

Lao động của người sản xuất hàng hóa có trình độ thành thạo khác nhau, được chia thành hai loại: lao động giản đơn và lao động phức tạp.

  • Lao động giản đơn là lao động mọi người đều có thể làm được. không phải qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ. Ví du: tạp vụ, bán hàng nhỏ, phát tờ rơi…
  • Lao động phức tạp hay lao động lành nghề là lao động muốn thực hiện được đòi hỏi phải qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn. Ví dụ: Luật sư, bác sỹ, kỹ sư điện.
  • Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Mác viết: Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên. Trong quá trình trao đổi hàng hóa, người ta lấy lao động giản đơn làm đơn vị, mọi lao động phức tạp đều được quy thành lao động giản đơn. Do đó, lượng giá trị của hàng hóa là do thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định.
Xem Thêm Bài Viết  Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10/1930, như thế nào?

 

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *