Kinh Nghiệm Xù Nợ Công Ty Tài Chính

Kinh Nghiệm Xù Nợ Công Ty Tài Chính

Các công ty tài chính hiện nay mọc lên rất nhiều với các điều kiện cho vay đơn giản. Có khá nhiều khách hàng đã vay tiền do cần gấp. Nhưng sau khi vay thì phải chịu lãi suất cao dẫn tới tình trạng không thể trả nợ. Lúc này người vay thường nghĩ tới việc trốn nợ công ty tài chính. Nhưng nếu không có kinh nghiệm xù nợ công ty tài chính thì sẽ gặp phải nhiều rắc rối hơn. Nếu bạn đang có ý định này, hãy tham khảo theo bài viết bên dưới đây của chúng tôi nhé.

Những lý do khách hàng xù nợ công ty tài chính

Không phải bỗng dưng người đi vay lại có ý định xù nợ công ty tài chính. Phải vì những lý do nào đấy mới dẫn tới việc này. Mặc dù biết sẽ bị làm phiền, sẽ bị phạt tiền do trả chậm. Nhưng rất nhiều người vẫn nhất quyết không thanh toán số tiền vay vì một số nguyên nhân sau.

Kinh Nghiệm Xù Nợ Công Ty Tài Chính

  • Cố tình không trả nợ cho các công ty tài chính vì nghĩ không có tài sản đảm bảo, không biết địa chỉ nên không trả.
  • Do mâu thuẫn giữa công ty tài chính và khách hàng. Dẫn tới việc người vay cảm thấy bị lừa đảo và không cần phải thanh toán số tiền đã vay.
  • Do lãi suất của khoản vay quá cao, số tiền phải trả cao hơn gấp nhiều lần so với số tiền vay ban đầu.
  • Không đủ khả năng chi trả vì mất khả năng kinh tế.
  • Một số nguyên nhân khác.
  • Do tham gia quá nhiều khoản vay tiền trả góp theo tháng, vay bên này trả bên kia. Dẫn tới vỡ nợ và không còn trả được nữa.

Gợi ý: Cách trốn trả góp

Xù nợ công ty tài chính thì sẽ bị làm sao?

Chắc hẳn khi bạn quỵt nợ công ty tài chính sẽ rất phân vân và muốn biết khi trốn nợ thì bản thân sẽ gặp phải vấn đề gì. Đặc biệt là có bị khởi kiện đi tù hay không?

Khi xù nợ công ty tài chính các bạn sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau đây:

1/ Bị gọi điện đòi nợ mỗi ngày

Chắc chắn việc bạn bị gọi điện mỗi ngày bằng nhiều số điện thoại khác nhau trong nhiều khung giờ trong ngày sẽ xảy ra. Các nhân viên của công ty tài chính sẽ nhắc nhở về việc đòi nợ. Lời lẽ có thể là năn nỉ hoặc dùng những lời thô tục…

2/ Phải chịu phí phạt 150%

Phí phạt lãi suất bằng 150% lãi suất ban đầu sẽ được tính cho khoản vay. Lãi suất này sẽ được tính trên cả số tiền gốc, lãi quá hạn. Từ đó dẫn tới việc số tiền phải trả cao hơn gấp nhiều lần so với ban đầu. Thậm chí có những công ty còn tính lãi suất quá hạn theo ngày nữa.

3/ Bị nợ xấu và không thể vay

Quy định của ngân hàng nhà nước là khi khoản vay quá hạn sẽ bị nợ xấu. Khi đã bị nợ xấu thì không thể vay vốn ở đâu, có thể người thân cũng không thể vay được tiền.

4/ Khởi kiện

Việc khởi kiện là biện pháp cuối cùng khi khách hàng cố tình không trả nợ. Nhưng cách này chỉ áp dụng với các công ty chính thống. Còn những công ty tính lãi suất cao thì họ chỉ dọa mà thôi.

Còn rất nhiều hình phạt khác mà bạn phải chịu khi trốn nợ công ty tài chính. Nhưng nếu bạ có kinh nghiệm xù nợ công ty tài chính thì sẽ dễ dàng giải quyết vấn đề này.

Chia sẻ kinh nghiệm xù nợ công ty tài chính

Thật ra kinh nghiệm trốn nợ công ty tài chính cũng không có gì cả. Việc ban trốn nợ thì rất khó có thể trốn được mãi. Vì các biện pháp trừng phạt sẽ được áp dụng cho tới khi nào số tiền gốc và lãi còn thiếu được thanh toán thì mới thôi. Tuy nhiên, nếu như bạn vẫn muốn trốn nợ thì có thể áp dụng các biện pháp sau.

Kinh nghiem xu no cong ty tai chinh

  • Trước tiên cần tắt hết thông tin liên lạc của bạn để bên công ty tài chính không gọi được. Hoặc có thể sử dụng tính năng không nhận thông báo của số điện thoại lạ để không bị làm việc.
  • Thông báo với bạn bè không cung cấp thông tin cho những người lạ khi họ yêu cầu.
  • Thay đổi tất cả thông tin tài khoản trên mạng xã hội để không bị đòi nợ.
  • Thậm trí nếu nợ số tiền lớn, bạn cần đi nơi khác không sinh sống tại địa phương. Vì công ty tài chính sẽ cho người tới tận nhà để đòi nợ.

Trên đây là kinh nghiệm xù nợ công ty tài chính mà Cachvaytiennganhang.com có thể chia sẻ tới bạn. Việc trốn nợ là điều không nên vì nó gây ra nhiều hậu quả khôn lường. Vì vậy những thông tin của bài viết này cũng chỉ là tham khảo, chúng tôi không khuyên các bạn áp dụng theo.

THAM KHẢO:

  • Vay tiền Robocash không trả có sao không
  • Nợ xấu có mua điện thoại trả góp được không
  • Trốn nợ nên đi đâu
Rate this post