TÓM TẮT
TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Tính thực tiễn
– Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục;
– Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc;
– Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục;
– Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới.
2. Tính khoa học
– Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến;
– Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn;
– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp;
– Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học.
PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HĐKH TRƯỜNG…. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SKKN NĂM HỌC 20-20
Tên sáng kiến kinh nghiệm: …………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Tác giả:………………………………………….Bậc, cấp học…………………………………………
Chức vụ và đơn vị công tác:…………………………………………………………………………..
Các tiêu chuẩn đánh giá:
TT Tiêu chuẩn Nhận xét từng tiêu chí 2,5đ 2,0đ 1,5đ 1,0đ 1 Tính thiết thực 2 Tính khoa học 3 Tính ứng dụng 4 Tính hiệu quả
Tổng số điểm: ………………………..Bằng chữ:……………………………………………….
Xếp loại: ………………………………..
Ghi chú:
1. Cho điểm theo 4 tiêu chuẩn: Tốt: 2,5 điểm; Khá 2.0 điểm; Đạt yêu cầu: 1,5 điểm; Dưới yêu cầu 1,0 điểm.
2. Xếp loại:
– Loại A: Có tổng điểm từ 8,5đ – 10,0 đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt mức Tốt (2,5đ), các tiêu chuẩn khác đạt từ mức Khá (từ 2,0 đ) trở lên.
– Loại B: Có tổng điểm từ 7,0đ – 8,0đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt từ mức Khá (2,0đ) trở lên, các tiêu chuẩn khác đạt từ mức yêu cầu (từ 1,5đ) trở lên.
– Loại C: Có tổng điểm từ 6,0đ – 6,5đ; trong đó cả 4 tiêu chuẩn phải đạt yêu cầu, (từ1,5đ) trở lên.
Ngày……tháng…..năm 20…
Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)
(In nội dung này vào mặt sau của phiếu đánh giá)
TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Tính thực tiễn
– Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục;
– Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc;
– Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục;
– Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới.
2. Tính khoa học
– Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến;
– Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn;
– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp;
– Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học.
3. Tính ứng dụng
– Dễ phổ biến;
– Dễ ứng dụng, chỉ ra được những điều kiện cơ bản để ứng dụng;
– Phù hợp với trình độ chung của giáo viên và cán bộ quản lí;
– Có khả năng mở rộng nghiên cứu và ứng dụng;
4. Tính hiệu quả
– Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong trường, ở địa phương, vùng miền;
– Đề xuất được các phương pháp giáo dục và giảng dạy có hiệu quả;
– Nếu áp dụng sẽ cho kết quả bền vững, ít hao phí công sức, thời gian của giáo viên và cán bộ quản lý;
– Tiết kiệm chi phí tài chính.
—————————————